Phần mềm phòng Lab học ngoại ngữ Sanako 1200

  • Phân phối: nhasachgiaoduc.vn
  • Cân nặng: 0
    ✅ Đặt online hoặc gọi ngay 0888.369.539
    ✅ Ship hàng - Thu tiền tận nhà nhanh chóng
    ✅ Giảm giá chiết khấu cho khách hàng mua sĩ
    ✅ Chi tiết xem tại Cam kết dịch vụ

11.500.000₫
✅ GIAO HÀNG TOÀN QUỐC - THANH TOÁN COD

Sanako 1200

Bản quyền trọn đời


Tổng quan
1. Môi trường học ngoại ngữ đa phương tiện
hoàn chỉnh
1.1. Sanako Study 1200 là một môi trường học ngoại ngữ
bằng phần mềm tiên tiến. Kết hợp việc sử dụng nguồn dữ
liệu đa phương tiện và internet với bộ công cụ quản lý
lớp học cơ bản cùng các nguồn truyền thông khác nhau,
nhằm giúp giáo viên truyền đạt kiến thức một cách hiệu
quả và tích cực. Bên cạnh đó, học sinh cũng có thể sử
dụng để luyện thi.
1.2. Hệ thống dạy học Study 1200 bao gồm tất cả đặc tính
và chức năng cần thiết cho việc dạy và học hiệu quả, thú
vị, như: cài đặt trước các hoạt động học ngoại ngữ, tính
năng chuyển giao màn hình, công cụ giao tiếp bằng âm
thanh và văn bản, lướt web, khả năng thu phát chương
trình, chức năng tập tin cũng như tính năng quản lý và
điều hành lớp học.
1.3. Sanako Study 1200 hỗ trợ giao diện với 30 ngôn ngữ
khác nhau (Việt, Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức, Hàn
Quốc…)
1.4. Study 1200 hoạt động trên hệ điều hành Microsoft ®
của máy tính và trong cả hệ thống mạng nội bộ mà không
cần cài đặt thêm phần mềm hay phần cứng nào (ngoài tai
nghe).
1.5. Hệ thống có thể được mở rộng với các tính năng bổ
sung trong tương lai.
1.6. Có thể sử dụng trong môi trường mạng LAN không có kết
nối Internet và môi trường mạng không dây wireless.Tính năng
2. Điều khiển, theo dõi, giám sát học sinh
Hiển thị hình ảnh
2.1. Giáo viên có thể lựa chọn xem có sắp xếp lớp học
theo cách hiển thị hình ảnh học sinh hay màn hình
học sinh.
2.2. Giáo viên có thể kiểm tra màn hình của học sinh vào
bất cứ lúc nào.
2.3. Màn hình của từng học sinh có thể phân chia thành
cửa sổ riêng.
2.4. Kích cỡ hiển thị có thể điều chỉnh.
Giám sát màn hình học sinh
2.5. Giáo viên có thể giám sát các hoạt động, âm thanh
trên màn hình học viên.
2.6. Giáo viên có thể lần lượt kiểm tra màn hình học sinh
một cách tự động hoặc bất kỳ màn hình học sinh nào
tùy chỉnh.
2.7. Khi theo dõi một vài học sinh, giáo viên có thể xác
định thời gian một màn hình học sinh hiển thị và tự
động gắn màn hình học sinh vào cửa sổ đang giám sát.
3. Trình duyệt Web
3.1. Giáo viên có thể mở hoặc đóng trình duyệt Web cho
học sinh và toàn quyền điều khiển việc trình duyệt
web bất cứ lúc nào bằng cách hướng dẫn học sinh
truy cập theo giáo viên.
3.2. Giáo viên có thể gửi website đến trình duyệt của học
sinh mà không bị giới hạn bởi quyền điều khiển của học
sinh.
3.3. Giáo viên cũng có thể tạo danh mục những Website
cho phép truy cập hay bị cấm truy cập.
3.4. Khả năng khóa cửa sổ pop up và ẩn thanh công cụ
trên web của học sinh.
3.5. Giáo viên có thể ngắt internet nếu muốn.
3.6. Khả năng ngăn học sinh mở bộ duyệt khác trong quá
trình học trên web.4. Chia sẻ màn hình và âm thanh
Chia sẻ màn hình giáo viên cho học sinh
4.1. Màn hình giáo viên có thể được hiển thị cho một học
sinh, một nhóm hay tất cả học sinh và giáo viên cũng
có thể nói chuyện với họ.
4.2. Nếu cần thiết, có thể không cho phép học sinh sử
dụng bàn phím hay chuột.
4.3. Giáo viên có thể sử dụng công cụ đánh dấu để bôi
đậm tiêu điểm trên màn hình.
Chia sẻ màn hình giữa các học sinh
4.4. Màn hình học sinh được chọn có thể hiển thị cho
những học sinh khác trong cùng một nhóm hay cho tất
cả học sinh và học sinh được chọn đó có thể nói chuyện
với những người khác.
4.5. Những học sinh khác không thể sử dụng bàn phím hay
chuột để can thiệp.
5. Điều khiển từ xa
Giáo viên có 2 lựa chọn để tiếp cận từ xa với máy tính học
sinh:
5.1. Cùng hợp tác – Giáo viên xem màn hình học sinh,
đồng thời chia sẻ điều khiển chuột và bàn phím với
học sinh.
5.2. Điều khiển từ xa – Giáo viên xem màn hình học sinh
và có thể điều khiển hoàn toàn bàn phím và chuột.
Chuột và bàn phím của học sinh bị khóa.
6. Khóa máy tính học sinh
6.1. Giáo viên có thể khóa màn hình, quyền điều khiển, hay
toàn bộ máy tính học sinh để họ tập trung vào nhiệm
vụ được giao.
6.2. Bất kỳ trình ứng dụng hay tập tin nào giáo viên đều
vẫn có thể mở trên màn hình học sinh bị khóa.
7. Chức năng tắt
7.1. Giáo viên có thể điều khiển từ xa việc tắt, khởi động lại
hay thoát bất kỳ hoạt động nào của máy tính học sinh..
8. Chức năng nguồn máy tính
8.1. Giáo viên có thể bật nguồn máy tính học sinh bằng
cách sử dụng bảng điều khiển máy tính cá nhân (wake
on LAN)9. Danh sách
9.1. Tất cả các chức năng về giao bài tập cho học sinh và
quản lý tài liệu học tập đều có sẵn trên 1 cửa sổ riêng.
9.2. Hệ thống chia danh sách các bài riêng biệt cho các nhóm
khác nhau và có file dữ liệu dạy học riêng dành cho giáo
viên
9.3. Học sinh có thể mở các file cá nhân, cũng như danh
sách nhóm của họ.
9.4. Giáo viên có thể:
• Thêm hoặc xóa các file trong danh sách nhóm được
chọn và file của giáo viên
• Sao chép các file đến danh sách nhóm được chọn
• Phát và đóng các file cho các nhóm được chọn
• Xem lại các file trước khi phát hoặc cóp lại cho học sinh
• Sao chép và phát các file cho các nhóm được chọn. Giáo
viên có thể đóng hoặc xóa các file mà đã cóp trên máy tính
học sinh.
Bài tập về nhà
9.5. Tính năng bài tập về nhà cho phép giáo viên phát tài
liệu cho học sinh tự học bằng cách thêm chúng vào file
bài về nhà trong công cụ Student Player.
9.6. Học viên có thể tự do mở các file trong phần bài tập về
nhà và có thể lưu vào thư mục trên hệ thống mạng
hoặc bộ nhớ.
9.7. Hệ thống tự động tập hợp các tập bài về nhà. Giáo viên
có thể mở cửa sổ máy tính học sinh mà tại đó học sinh
có thể kéo hay thả vào các file bài tập của họ. Các file
bài tập về nhà được tập hợp tự động vào thư mục cài
đặt trước mà giáo viên có thể xem lại toàn bộ các file
đó vào một thời điểm nhất định.
10.Phát chương trình
10.1.Giáo viên có thể phát hoặc đóng bất kỳ trình ứng dụng
nào của học sinh, cũng như tạo shortcut cho những
chương trình thường sử dụng.
10.2.Các chương trình có thể phát ngay cả khi máy tính học
sinh bị khóa. Chương trình sẽ phát ở đầu màn hình bị
khóa.
10.3. Giáo viên có thể thêm thông số vào chương trình
được phát. Điều này cho phép giáo viên bắt đầu chương
trình theo phương thức định trước cho học sinh. Các
thông số cũng có thể được lưu lại vào các chương
trình shortcut.11.Bảng trắng
11.1.Giáo viên có thể sử dụng bảng trắng và chuyển đến
màn hình học sinh.
11.2.Giáo viên có thể chèn ảnh vào bảng trắng.
11.3.Giáo viên có thể viết văn bản và sử dụng công cụ vẽ
trên bảng trắng.
11.4.Giáo viên có thể lưu bảng trắng để sử dụng lần sau.
12.Biểu quyết
12.1.Giáo viên có thể tạo và gửi câu hỏi trắc nghiệm trong
suốt quá trình học
12.2.Giáo viên có cửa sổ riêng để tự viết câu hỏi, với mỗi
câu hỏi có thể đưa ra tới 10 đáp án.
12.3.Giáo viên có thể chữa bài sau khi học sinh đã chọn câu
trả lời.
12.4. Khi học sinh trả lời, tỷ lệ % phản hồi của học sinh sẽ
được hiển thị và cập nhật ngay trên màn hình giáo
viên.
13.Phản hồi trực tiếp
13.1.Học sinh có thể thể hiện trình độ theo mức độ bài tập
và nếu họ cần giải thích thêm thì có thể xin trợ giúp.
13.2.Giáo viên đưa ra phản hồi bằng cách nhấn nút Live
Feedback, kích hoạt ba biểu tượng phản hồi trên màn
hình học sinh tương ứng với ba trạng thái (Following,
Confused, Lost).
13.3. Đồ thị và tỷ lệ % trạng thái của học sinh được hiển thị
trên màn hình giáo viên và tình trạng của từng học sinh
được biểu thị trên sơ đồ toàn lớp học.14.Giao tiếp , Hội thoại
Giao tiếp âm thanh
14.1.Giáo viên có thể nói chuyện với cả lớp hay từng nhóm,
cũng như thảo luận với học sinh được chỉ định.
14.2.Học sinh có thể nói chuyện với các thành viên khác trong
nhóm và gọi giáo viên khi cần hỗ trợ.
14.3.Học sinh muốn nói chuyện với giáo viên được chỉ định
trên sơ đồ lớp
14.4.Có thể chọn giao tiếp 1 chiều hoặc 2 chiều giữa giáo
viên với nhóm hoặc học viên.
Tin nhắn
14.5.Giáo viên có thể gửi tin nhắn cho một học sinh, một
nhóm hay tất cả học sinh và học sinh có thể gửi tin nhắn
lại cho giáo viên.
14.6.Giáo viên có thể lựa chọn tin nhắn sẽ được tắt bởi học
sinh, giáo viên hay tắt tự động do cài đặt thời gian.
Trò chuyện/ Chat
14.7.Hệ thống bao gồm tính năng chat văn bản có thể sử
dụng cho cả giáo viên và học sinh. Tính năng chat cũng
có phòng chat riêng cho từng nhóm.
14.8.Giáo viên có thể xem nội dung chat của một phòng
chat bất kỳ hoặc giám sát đồng thời tất cả các phòng
14.9. Giáo viên có thể cho phép hay chặn tính năng chat của
học sinh.
14.10. Nội dung chat có thể lưu, in, hay xóa
15. Sơ đồ bố trí lớp học
15.1.Cách sắp xếp và cách trình bày biểu tượng học sinh có
thể được giáo viên chỉnh sửa dễ dàng theo sơ đồ lớp
học thực tế.
15.2.Cách bố trí lớp học có thể lưu dưới tên từng giáo viên.
15.3.Biểu tượng học sinh sẽ được giáo viên phân theo màu
nhóm mà họ tham gia.
15.4.Tên và số lượng học sinh có thể được chỉnh sửa tự do
dưới sự điều khiển và giám sát của giáo viên
15.5.Giáo viên có thể quản lý lớp học với sơ đồ lớp có tên
từng học viên và theo nhóm
15.6. Có tính năng hỏi tên các học viên trong lớp và tự động
cập nhật vào sơ đồ lớp học.
16.Nhóm
16.1.Học sinh có thể được chia tối đa thành 6 nhóm khác
nhau tương ứng với 6 màu.
16.2.Các nhóm được điều chỉnh riêng và có thể thực hiện
đồng thời các hoạt động khác nhau.
16.3 Số lượng nhóm và số thành viên trong một nhóm không
bị giới hạn.17.Các hoạt động
17.1.Có thể tập hợp bản ghi âm của học sinh ở bất kỳ thời
điểm nào và bản ghi âm đó có thể được phát lại ngay
sau khi ngừng thu.
17.2.Có thể cài đặt trước các hoạt động học tập để có thể
sử dụng trong giảng dạy cơ bản bất kỳ môn học nào.
17.3.Giáo viên có thể bắt đầu, tạm ngừng hay kết thúc hoạt
động và luôn duy trì việc điều khiển
17.4.Hệ thống bao gồm 10 hoạt động sau:
• Tự học – Self Access – Học sinh có thể sử dụng máy
tính cá nhân và ứng dụng Study 1200. Dù học sinh
được khuyến khích tự học nhưng giáo viên vẫn có thể
giao tiếp và hướng dẫn học sinh bất cứ khi nào cần.
• Làm bài tập – Content excercise – Giáo viên chuyển
file bài tập đến cho học viên để học viên làm. Khi giáo viên
kết thúc hoạt động, bài làm của học viên sẽ được tự
động gửi về máy giáo viên. Kết quả bài làm của học viên
sẽ được tự động chấm điểm và báo cáo cho giáo viên.
• Giảng bài – Tutoring – Màn hình và giọng nói của giáo
viên hay học sinh mẫu được chỉ định sẽ được chuyển cho
những người khác trong nhóm. Điều này cho phép giáo
viên hay học sinh hướng dẫn cho nhau cách sử dụng bất
kỳ ứng dụng nào trên máy tính.
• Trình duyệt web – Web browsing – Trình duyệt
Internet Explorer được phát trên máy tính học sinh, cho
phép họ tìm kiếm trên internet. Giáo viên có thể xác định
website được phép hay không được phép truy cập,
cũng như bắt buộc học sinh truy cập theo trang web của
giáo viên nhằm ngăn học sinh tự độc lập truy cập.
• Nghe hiểu – Listening Comprehension – Học sinh
nghe các nguồn dữ liệu được chọn và giáo viên có thể
đưa ra các bài thực hành khác nhau liên quan đến bài
nghe và chọn học sinh trả lời. Giáo viên cũng có thể cho
học sinh tự học với các nguồn tài liệu hoặc khóa bộ điều
khiển của họ.
• Hội thoại – Discussion – Học sinh thực hành kỹ năng
hội thoại và học cách thể hiện ý tưởng và quan điểm trong
nhóm có 2 hay nhiều học sinh. Giáo viên có thể tạo
nhóm hay để chương trình Study 1200 tự tạo nhóm mà
không căn cứ vào số học sinh. Giáo viên có thể nghe
hay tham gia vào cuộc nói chuyện với học sinh bất cứ lúc
nào. Các thành viên trong nhóm được xác định trên sơ đồ
lớp học.
• Luyện theo mẫu – Model Imitation – Học sinh nghe và
nhắc lại theo mẫu để luyện trọng âm, nhịp điệu, ngữ
điệu của ngoại ngữ đồng thời ghi lại giọng nói của mình.
Bạn cũng có thể sử dụng nguồn có chức năng tạm dừng
hoặc tạm dừng bằng tay trong quá trình luyện tập.• Đọc hiểu – Reading Practice – Học sinh đọc một văn
bản được ghi trên rãnh học sinh, và sau đó có thể tự chỉnh
để cải thiện mức độ đọc trôi chảy của mình. Đọc to là
một phương pháp hữu hiệu để luyện tập ngữ điệu, nhịp
điệu và phát âm, đồng thời đây cũng là cách để học
sinh tự thực hành. Trước khi cho học sinh đọc, giáo viên
có thể tìm kiếm văn bản đưa ra nhiệm vụ cho học sinh.
• Thảo luận bàn tròn – Round table discussion – Thảo
luận bàn tròn cho phép giáo viên lập các nhóm nhỏ
trong đó có chỉ định nhóm trưởng hướng dẫn thảo luận
và phân thứ tự trong suốt quá trình thảo luận bằng cách
đưa micro vòng quanh nhóm. Hoạt động này cho phép
giáo viên tạo nên môi trường thảo luận nhằm giúp
người học ngoại ngữ tăng cường kỹ năng nói. Các nhóm
trưởng và thành viên trong nhóm có thể được chỉ định lựa
chọn tự động hay lựa chọn bởi giáo viên. Màn hình cuả
học sinh hiển thị danh sách người tham gia thảo luận;
cả giáo viên và học sinh có thể sử dụng micro bằng
cách nhấp chuột vào nút yêu cầu. Giáo viên có thể nghe
từng nhóm hội thoại hay có thể tham gia thảo luận khi
cần.
• Kiểm tra từ vựng – Vocabulary Test – hoạt động này
cho phép giáo viên dễ dàng tạo ra các câu hỏi (hoặc
nhập từ file có sẵn) để kiểm tra từ vựng nhanh chóng
ngay trên lớp sau đó đưa đến từng nhóm học sinh với
thời gian quy định tùy chỉnh. Hoạt động này cho phép
giáo viên tự tạo ra, chuyển đến học sinh, lưu lại cũng như
thu kết quả làm bài của học sinh. Giáo viên cũng có
chấm điểm và chia sẻ kết quả cho từng học sinh.
• Gọi điện thoại – Telephone – Từng cặp học viên có thể
gọi điện thoại nói chuyện với nhau dưới sự giám sát
của giáo viên. Nội dung các cuộc nói chuyện này có thể
được ghi âm lại và gửi cho giáo viên.18.Các nguồn dữ liệu
18.1.Nguồn dữ liệu được phép sử dụng dưới các dạng sau:
18.2.Từ giáo viên – Giáo viên nói vào micro và âm thanh
được phát tới các học sinh tham gia nhóm
18.3.Từ học sinh – Giáo viên có thể lựa chọn đoạn âm thanh
của một học sinh để phát tới các thành viên khác trong
cùng nhóm.
18.4.Đĩa CD – Giáo viên có thể sử dụng đĩa CD trên máy
tính của mình để phát đĩa CD đó cho các học sinh trong
nhóm.
18.5.Tập tin – giáo viên có thể sử dụng các file dữ liệu từ hệ
thống file của trường hoặc từ ổ đĩa nội bộ để phát các
file âm thanh đến các học sinh tham gia nhóm. Các file
hình ảnh có thể được phát nội bộ trên máy tính học
sinh.
18.6.Các nguồn khác – Người dạy có thể sử dụng các
nguồn khác kết nối với máy tính giáo viên để phát âm
thanh cho các học sinh trong nhóm. Nguồn khác có thể
là máy MP3, đĩa CD, băng cassette,…
18.7.Tutor Player – Người dạy có thể phát các file bằng
cách sử dụng Tutor Player. File âm thanh ở trên Tutor
Player được phát tới các học sinh tham gia nhóm.
Tutor player có thể được cài đặt trong Tutor preferences;
nó có thể là Study Tutor Player, VLC Media Player,
Windows Media Player…
18.8.Text-to-speech – Giáo viên có thể tạo được file âm
thanh từ bất kỳ đoạn văn bản nào. File âm thanh này
được phát cho học sinh khi bắt đầu hoạt động học tập,
đồng thời cũng được thêm vào phần lưu file của giáo
viên19.Study player
19.1.Máy tính giáo viên và học sinh chứa media
player và tính năng ghi âm.
19.2.Media player có các tính năng player cơ bản như
phát, dừng, ngừng, quay về đầu câu, và nhắc lại
cũng như số lượng đánh dấu không hạn chế.
19.3.Để đọc các file dữ liệu thường sử dụng định
dạng như WAV, AVI, và MP3 cũng như định
dạng file của Sanako là MFF và MAA.
19.4.Media player tương thích với dữ liệu tạo bởi
Sanako Media Assistant.
19.5.Khả năng tách các đoạn của file dữ liệu để phát
riêng.
19.6.Tính năng ghi âm cơ bản và chèn giọng nói phục
vụ cho mục đích luyện theo mẫu. Giáo viên có
thể bật hay tắt tính năng chèn giọng nói cho học
sinh sử dụng.
19.7.Nguồn dữ liệu số như đoạn âm thanh, hình ảnh,
được số hóa tự động thành các file âm thanh khi
chúng được chuyển cho học sinh. Study 1200
Player cũng có tính năng riêng để số hóa học
liệu. Việc số hóa cho phép xây dựng thư viện số
để tìm tài liệu học tập, giúp tiết kiệm thời gian và
không gian khi tìm kiếm và lưu trữ nội dung bài
học.
19.8.Ở chế độ đồ thị âm thanh, Study 1200 Player
hiển thị đoạn âm thanh mẫu và âm thanh của học
viên. Đồ thị âm thanh cho phép học sinh xem và
so sánh kết quả ghi âm với nguồn chương trình.
Đây là phương thức đặc biệt hữu ích trong quá
trình luyện ngữ âm.
19.9.Màn hình ứng dụng của học sinh bao gồm media
player có thể được sử dụng để đọc các file dữ
liệu sử dụng những định dạng thông thường,
như WAV, AVI, MP3 cũng như định dạng file của
Sanako như MFF và MAA.
19.10. Màn hình ứng dụng của giáo viên và tất cả
máy học sinh kết nối với máy giáo viên có bộ mã
hóa MP3 bản quyền để lưu file âm thanh được mã
hóa.
19.11. Có thể tìm thấy Sanako trong danh sách các
công ty bản quyền tại địa chỉ:
http://www.mp3licensing.com/licensees/index.asp
Cài đặt nâng cao
19.12. Media player cho phép người sử dụng xác định
mức độ âm thanh mặc định.
19.13. Giáo viên có thể lưu lại mức độ âm thanh phù
hợp thành một file và sao chép file này cho tất cả
các máy tính học sinh để điều chỉnh âm thanh
cho cân bằng.20.Khả năng sáng tạo bài giảng, bài tập cho
học viên
Tạo phụ đề
20.1. Giá 

Xem thêm Thu gọn

Giới thiệu về CÔNG TY TNHH SÁCH VÀ TBGD ONLYGOL......

Sản phẩm vừa xem

popup

Số lượng:

Tổng tiền:

Giỏ hàng( Sản phẩm)